Những câu hỏi liên quan
Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
beastvn
Xem chi tiết
nguyen duc thang
4 tháng 1 2018 lúc 15:46

Bài 1 :

 Gọi đó là p, q, r > 3 => p, q, r không chia hết cho 3. 
=> theo nguyên lý Dirichlet trong 3 số p, q, r phải có ít nhất 2 số chia cho 3 cho cùng số dư. 
Do 2d = 2(q - p) = 2(r - q) = r - p nên 2d chia hết cho 3 => d chia hết cho 3. 
d = q - p cũng chia hết cho 2 do p, q đều lẻ 
Vậy d chia hết cho 2*3 = 6

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Hụt Hẫng
Xem chi tiết
Nhok nấm lùn____2k7
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 20:13

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
9 tháng 11 2015 lúc 20:40

Ta có: p4-1=(p2)2-1=(p2-1).(p2+1)=(p-1).(p+1).(p2+1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 5

=>p lẻ

=>p-1 và p+2 là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1) chia hết cho 8

Vì p lẻ=>p2 lẻ=>p2+1 chẵn=>p2+1 chia hết cho 2

=>(p-1).(p+1).(p2+1) chia hết cho 16

=>p4-1 chia hết cho 16(1)

Lại có: p là số nguyên tố lớn hơn 5

=>p không chia hết cho 3

=>p4 chia 3 dư 1

=>p2-1 chia hết cho 3(2)

Mặt khác: p là số nguyên tố lớn hơn 5

=>p có 4 dạng 5k+1,5k+1,5k+3,5k+4

-Với p=5k+1=>p-1 chia hết cho 5=>(p-1).(p+1).(p2)-1 chia hết cho 5

=>p4-1 chia hết cho 5

-Với p=5k+2=>p2+1=(5k+2)2-1=(5k)2+2.2.5k+22+1=5.5.k2+5.4.k+5 chia hết cho 5

=>(p-1).(p+1).(p2)-1 chia hết cho 5

=>p4-1 chia hết cho 5

-Với p=5k+3=>p2-1=(5k+3)2-1=(5k)2+2.3.5k+32+1=5.5.k2+5.6.k+10 chia hết cho 5

=>(p-1).(p+1).(p2)-1 chia hết cho 5

=>p4-1 chia hết cho 5

-Với p=5k+4=>p+1 chia hết cho 5=>(p-1).(p+1).(p2)-1 chia hết cho 5

=>p4-1 chia hết cho 5

                =>p4-1 chia hết cho 5(3)

Tư (1),(2) và (3) ta thấy:

p4-1 chia hết cho 16,3,5

mà (16,3,5)=1

=>p4-1 chia hết cho 16.3.5

=>p4-1 chia hết cho 240

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Le Thi Kim Anh
Xem chi tiết
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
lớp 10a1 tổ 1
22 tháng 10 2015 lúc 21:08

câu 2: ta có 8p(8p+1)(8p+2) chia hết cho 3

=>16p(8p+1)(4p+1) chia het cho 3

mà 16 không chia hết cho 3,p và 8p+1 là snt >3 nên không chia hết cho 3
=>4p+1 chia hết cho 3

Bình luận (0)
Phan Minh Sang
Xem chi tiết